Bên cạnh đào thì mai cũng là một loại cây thường xuyên xuất hiện mỗi dịp tết đến. Việc trồng mai như thế nào, chăm sóc ra sao đúng kỹ thuật lúc này trở thành vấn đề được nhiều người quan tâm, chú ý tìm hiểu. Các bạn nên tham khảo thêm kiến thức nhà nông để có được thông tin hữu ích, chính xác và cần thiết thì kỹ thuật trồng và chăm sóc cây mai trong chậu trở nên đơn giản, dễ dàng và hiệu quả cao như ý muốn, yêu cầu và đòi hỏi thực tế của từng người.
Chọn chậu trồng mai phù hợp
Việc lựa chọn chậu trồng mai là việc đầu tiên chúng ta cần chú ý cân nhắc, tìm hiểu một cách chuẩn xác và hợp lý. Đối với chậu trồng thì kích thước được lựa chọn phụ thuộc chính vào độ lớn của cây. Với nhiều sự lựa chọn khác nhau của chậu bằng chất liệu khác nhau như sành, đất nung, xi măng,… đem tới cho mỗi người sự lựa chọn đa dạng theo nhu cầu, đòi hỏi thực tế của chính mình.
Trong đó, việc chọn chậu xi măng được tin tưởng sử dụng nhiều bởi khả năng giúp giữ ẩm tốt, giá cả hợp lý. Vì vậy khi trồng mai trong chậu thì việc sử dụng chậu xi măng được tin tưởng bởi những lợi ích thiết thực mà nó mang tới. Tìm hiểu và chọn được loại chậu thích hợp, có kích thước vừa phải vừa giúp quá trình chăm sóc thuận lợi, phát triển hiệu quả cho cây mai cũng tạo nên sự cân đối ở tổng thể theo yêu cầu.
Kinh nghiệm chọn đất trồng mai
Tùy thuộc vào cách trồng mai mà việc chọn đất trồng cũng cần có những yêu cầu riêng cần được tuân thủ. Khi chọn được đất trồng thích hợp thì quá trình chăm sóc mai thuận lợi, đảm bảo việc phát triển của mỗi cây mai cũng trở nên dễ dàng như ý muốn. Bởi thế, trước khi tiến hành trồng mai thì việc cân nhắc, tính toán một cách kỹ lưỡng cần được thực hiện. Qua đó, có thể đảm bảo việc trồng và chăm sóc mai diễn ra thuận lợi, đạt được kết quả cao như ý muốn trở nên đơn giản.
Đối với trồng mai trong chậu việc lựa chọn đất trồng có những lưu ý nhất định, khác biệt cơ bản so với việc chọn đất trồng cho mai vườn. Trong thực tế thì cây mai không quá kén đất trồng nên việc sử dụng nhiều loại đất khác nhau như đất đỏ bazan, đất thịt, đất cát pha, đất phù sa,… đều thích hợp miễn là thao tác đúng kỹ thuật trồng và chăm sóc cây mai. Với loại đất không quá nghèo dinh dưỡng đều có thể sử dụng để trồng mai hiệu quả và cho lại kết quả tốt nhất.
Khi thực hiện việc trồng mai trong chậu yêu cầu đòi hỏi cần có tầng mặt đấy dày, độ thoát nước tốt, tránh tình trạng ngập úng có thể ảnh hưởng tới khả năng phát triển của cây mai, thậm chí có thể khiến chúng bị chết. Chúng ta chuẩn bị đất trồng trong chậu với tỉ lệ từ 60 – 70% đất, còn lại là phân bón hữu cơ hoai mục. Tùy thuộc vào trọng lượng đất có thể sử dụng trong chậu mà việc sử dụng số lượng cụ thể ra sao cần được tính toán, cân đối một cách hợp lý nhất. Chuẩn bị đất trồng đạt chuẩn góp phần giúp tạo điều kiện để cây mai có thể phát triển khỏe mạnh, như ý muốn dễ dàng nhất.
Cách thay chậu cho cây mai
Thực hiện thay chậu cho cây mai cần thực hiện chuẩn xác và thích hợp mới giúp việc trồng và chăm sóc cho giống cây này đạt được kết quả lý tưởng nhất như chúng ta yêu cầu. Sử dụng hỗn hợp là xơ dừa, tro trấu và phân hữu cơ hoai mục theo tỉ lệ 1:1:1, hoặc có thể là cát, tro trấu, xơ dừa và phân hữu cơ hoai mục cũng theo tỉ lệ đó khi tiến hành trồng.
Các chậu trồng mai thông thường đuề được làm lỗ dưới đáy nên việc bịt lỗ cần được thực hiện. Việc làm này giúp đảm bảo việc giữ đất hiệu quả, thoát nước dễ dàng khi cần thiết và đảm bảo không khí có thể lưu thông tốt hơn. Có nhiều cách khác nhau được áp dụng để bịt lỗ giữ đất, cát song không ảnh hưởng tới khả năng thoát nước. Trong đó, việc sử dụng lưới nhựa cứng trở thành lựa chọn hoàn hảo, đơn giản nhưng vô cùng hiệu quả.
Đối với chậu trồng có nhiều chỗ lõm thì sử dụng nhựa epoxy như Araldite để phủ lên những vị trí lõm cần được thực hiện. Việc nước đọng lại quá nhiều trong chậu gây úng cây không xuất hiện và gây ra bất kỳ những ảnh hưởng tiêu cực nào. Ngoài ra, việc thực hiện khoan các lỗ nhỏ dưới đáy chậu cũng là một phương án có thể xem xét và áp dụng.
Khi có thể chuẩn bị một cách đẩy đủ, toàn diện thì việc thay chậu cho cây mai được thực hiện dễ dàng. Lúc này, tạo ra môi trường lý tưởng, điều kiện để sinh trưởng và phát triển hoàn hảo cho cây mai là điều mà chúng ta có thể thực hiện hiệu quả và chuẩn xác như ý muốn.
Hướng dẫn tạo hình “con bướm” dưới đáy chậu
Việc tạo hình “con bướm” dưới đáy chậu khi thực hiện cần tiến hành theo đúng các bước, đúng tiêu chuẩn mới tạo nên hiệu quả cao, tạo nên giá trị lý tưởng như yêu cầu, như đòi hỏi thực tế của chính mình. Trong đó các bước thực hiện cơ bản là:
- Bước 1: Thực hiện việc kéo dài dây kim loại với chiều dài của dây phụ thuộc chính kích thước lỗ mà chúng ta muốn che. Sử dụng dây nhôm luôn là lựa chọn lý tưởng, được tin tưởng và đánh giá cao bởi việc uống theo yêu cầu được thực hiện thuận lợi và chủ động.
- Bước 2: Với số dây đã chuẩn bị chúng ta tiến hành uống dây lần 1 để tạo nên hình móc, hai đầu tạo thành đường thẳng và vuông góc. Thông thường yêu cầu với đoạn này dài hơn đoạn còn lại từ 3-4 lần.
- Bước 3: Thực hiện uống dây lần thứ hai ở đoạn dây dài hơn tạo nên một hình móc khác. Ở mỗi đầu mút của đoạn thằng nằm đối ngược nhau, với chiều dài là tương đương. Cần chú ý rằng khi uống cả hai lần đều làm cho dây kim loại cùng ở trên hoặc cùng ở dưới mới đúng kỹ thuật.
- Bước 4: Tiến hành việc bẻ cong lên tại vị trí giao diểm, uống thành những góc vuông theo kỹ thuật.
- Bước 5: Tại vị trí của hai điểm đầu mút cần thực hiện điều chỉnh nhằm tạo dáng dạng song song, đồng thời khoảng cách của đầu mút có yêu cầu cần đảm bảo bằng đúng chiều rộng của phần lỗ cần được bịt lại.
- Bước 6: Tiến hành việc lật ngược chậu lại để uống phần cuối của dây kim loại để có thể cố định lại đúng vị trí. Việc cuối cùng cần làm chính là đặt lưới lên vị trí lỗ và xuyên hai đoạn cuối qua vị trí các lỗ.ơ Lúc này, việc giữ lưới và dây kim loại ở đúng vị trí cần được thực hiện, cố định chắc chắn.
Kỹ thuật bón phân cho mai trồng trong chậu
Để việc trồng mai trong chậu có được kết quả cao, như ý thì việc chăm sóc đúng cách, chú ý tới kỹ thuật bón phân cho cây cần được đảm bảo thực hiện hiệu quả và chuẩn xác. Tìm hiểu kiến thức, kỹ thuật trồng trọt cơ bản là điều cần được chú ý để đảm bảo việc trồng mai đạt được hiệu quả cao nhất. Trong đó, đối với mai trong chậu kỹ thuật cơ bản cần được đảm bảo là:
Bón phân đúng quy cách để giúp mai phát triển tốt và toàn diện
- Việc bón phân cần có sự tính toán và cân đối phụ thuộc vào chính kích thước chậu, lượng đất sử dụng. Thông thường, lượng bón phân cho mai có thể thay đổi trong khoảng từ 20 – 50gr/ chậu cho mỗi lần bón. Ngoài ra, đối với những chậu có kích thước lớn thì lượng phân bón cần sử dụng có thể lên tới 50 – 80gr/ lần bón/ chậu.
- Trong quá trình bón phân thì kỹ thuật tiêu chuẩn là tạo một rãnh nhỏ ở vị trí xung quanh thành chậu, độ sâu thường đạt từ 3 – 5cm để rải phân đều vào vị trí rãnh, tiến hành lấp lại bằng đất và tưới nước với độ ẩm vừa phải. Chú ý khi đào rãnh bón phân đảm bảo tránh làm đứt rễ có thể khiến cây dễ dàng bị nhiễm bệnh thông qua chính vết thương gặp phải.
- Mỗi năm vào đầu mùa mưa nên thay đất trong chậu bằng đất mới để đảm bảo độ tươi xốp cần thiết. Nếu không thể thực hiện thay đất thì việc bổ sung thêm phân hữu cơ đã hoai mục cũng là phương án lý tưởng, thông thường thì lượng phân nên bổ sung từ 2 – 3kg/ chậu.
Bón phân đúng kỹ thuật, lựa chọn loại phân bón chất lượng là điều mà người trồng mai cần chú ý thực hiện. Lúc này, việc có thể trồng mai trong chậu có năng suất cao, hiệu quả như ý muốn đều được đáp ứng tốt, trở nên đơn giản và dễ dàng hơn như chúng ta hướng tới.
Tìm hiểu và nắm bắt những thông tin cơ bản nhưng quan trọng về kỹ thuật trồng và chăm sóc cây mai trong chậu kể trên để áp dụng cho chính mình dễ dàng. Với kỹ thuật đạt chuẩn, được áp dụng đầy đủ và chuẩn xác thì việc trồng mai và thu về thành quả cao trở nên dễ dàng. Việc trồng mai để kinh doanh, hay để chơi tết đều cần tuân thủ những kỹ thuật cơ bản cần thiết mới tạo ra những chậu mai chất lượng, tươi tốt và ra hoa đúng vụ.